Bạn có thẻ bất ngờ khi biết rằng bạn công cũng là một trong những vị trí phong thủy quan trọng trong nhà. Cần giữ ban công sạch đẹp để phong thủy ngôi nhà thêm tốt đẹp.
Xuất phát từ góc độ văn hoá truyền thống, ban công được coi là một không gian quan trọng giao lưu giữa nhà ở với thế giới bên ngoài, là con đường quan trọng nạp khí cho nhà ở, là đại diện cho bộ mặt của căn nhà, vì vậy không nên xem nhẹ vấn đề này. Tuy nhiên, do hạn chế về điều kiện nhà ở, ban công vẫn đóng vai trò thứ yếu trong nhà ở.
Trong rất nhiều gia đình, ban công là nơi phơi đồ hoặc là nơi để những đồ vật không thường xuyên dùng đến trong nhà. Hiện nay theo sự nâng cao về chất lượng nhà ở, rất nhiều căn nhà đã phân biệt rạch ròi giữa ban công làm cảnh và ban công dùng cho công việc. Sự xuất hiện của cửa sổ kính sẽ biến ban công thành một không gian nối liền trong phòng ở. Phong thuỷ của ban công có mối liên hệ và phù hợp với cảnh quan của gia đình, vì vậy, phải luôn giữ gìn ban công sạch sẽ, gọn gàng. Ngoài đảm bảo vệ sinh hàng ngày bên ngoài ban công, bạn cũng nên tham khảo thêm những điều sau đây:
Tôn trọng yếu tố thiên nhiên
Khi lựa chọn các vật liệu xây dựng, bạn nên cố gắng không chọn dùng những vật liệu do con người tạo nên, như vật liệu phản quang, thanh sứ, gạch dài,… bởi vì những loại vật liệu này ít hoa văn, khô khan, đơn điệu và có cảm giác lạnh lẽo, khiến cho chúng ta cảm thấy không thoải mái, đồng thời lại làm phá vỡ Dương khí của ban công. Cho nên, trước tiên phải tính đến việc vật liệu thuần với thiên nhiên, làm cho ban công và môi trường bên ngoài nhà được được gắn vào một tổng thể. Ví dụ: Đá thiên nhiên chưa được mài bóng, bao gồm đá tấm, đá nung, đá cuội,… Cách chọn vật liệu như vậy có thể làm cho ban công thêm sạch sẽ, gọn gàng và biểu hiện được hơi thở của thiên nhiên.
Hoan nghênh hướng thu nạp khí
Nếu ban công dựa gần vào nhà bếp, bạn có thể tận dụng một góc ban công thành tủ chứa đồ, có thể là nơi chứa rau xanh hoặc đựng những đồ vật không thường xuyên dùng đến. Nhìn từ góc độ phong thuỷ thì tủ chứa đồ có thể là nơi thu nạp âm khí. Kiểu tủ này vô hình trung làm ban công trở thành một công trình sạch sẽ, tăng thêm một phần sinh khí cho nhà ở.
Tận dụng không gian hợp lý
Nếu ban công là nơi để nghỉ ngơi, ăn uống thì có thể sắp xếp thêm một số bàn ghế, nhưng nên dùng loại gấp lại để tránh chiếm nhiều diện tích và làm cho ban công trở nên lộn xộn. Để tránh thời tiết mùa hè oi bức khi ngồi ở ban công, có người đã tận dụng những bức rèm dày dặn hoặc mành trúc để ngăn chặn ánh nắng oi nồng, điều này không chỉ có tác dụng trang trí làm đẹp ban công, mà còn tránh mưa, tránh gió, có tác dụng ngăn chặn được các khí bên ngoài xâm nhập vào ban công.
Trồng cây ở ban công
Ban công còn được coi là nơi trồng cây cối. Bạn nên cải tạo ban công thành một vườn cây nhỏ. Thực vật có rất nhiều tác dụng như bảo vệ môi trường, khử khí độc, thu hút tiếng ồn, điều tiết nhiệt độ, toả khí ô xy,… Bạn nên học cách tận dụng cây cối để làm đẹp ban công, cây cối không chỉ làm tràn trề Sinh khí cho cả khu nhà ở mà còn khiến ban công trở thành nơi gần cận với thiên nhiên nhất, tâm tính của người trong nhà tự nhiên trở nên lạc quan, vui vẻ, có thêm nhiều hứng thú hơn với cuộc sống.
Làm đẹp ban công
Bên cạnh bờ tường ban công cũng nên làm đẹp, công việc trọng điểm là làm sạch ban công. Nếu bạn muốn nhấn mạnh phong cách thì có thể treo lên đó những đồ gốm giàu tính trang trí, cũng có thể đặt các đồ vật trang trí khác nữa, hoặc trang trí bằng các đĩa treo,… Muốn nhấn mạnh phong cách trang trí theo phong cách cổ xưa thì có thể treo xích đông cổ hoặc bày lên các đồ vật làm cảnh khác; nếu muốn nhấn mạnh kiểu cách nhẹ nhàng, trang nhã thì có thể treo lên tường những sản phẩm được đan dệt bằng các chất liệu như gỗ, cỏ, lau sậy, cọ, mây,… Việc trang trí như vậy có thể làm tăng thêm cảm hứng cho cuộc sống và làm cho ban công trang nhã, sạch sẽ.
Xuất phát từ góc độ văn hoá truyền thống, ban công được coi là một không gian quan trọng giao lưu giữa nhà ở với thế giới bên ngoài, là con đường quan trọng nạp khí cho nhà ở, là đại diện cho bộ mặt của căn nhà, vì vậy không nên xem nhẹ vấn đề này. Tuy nhiên, do hạn chế về điều kiện nhà ở, ban công vẫn đóng vai trò thứ yếu trong nhà ở.
Trong rất nhiều gia đình, ban công là nơi phơi đồ hoặc là nơi để những đồ vật không thường xuyên dùng đến trong nhà. Hiện nay theo sự nâng cao về chất lượng nhà ở, rất nhiều căn nhà đã phân biệt rạch ròi giữa ban công làm cảnh và ban công dùng cho công việc. Sự xuất hiện của cửa sổ kính sẽ biến ban công thành một không gian nối liền trong phòng ở. Phong thuỷ của ban công có mối liên hệ và phù hợp với cảnh quan của gia đình, vì vậy, phải luôn giữ gìn ban công sạch sẽ, gọn gàng. Ngoài đảm bảo vệ sinh hàng ngày bên ngoài ban công, bạn cũng nên tham khảo thêm những điều sau đây:
Tôn trọng yếu tố thiên nhiên
Khi lựa chọn các vật liệu xây dựng, bạn nên cố gắng không chọn dùng những vật liệu do con người tạo nên, như vật liệu phản quang, thanh sứ, gạch dài,… bởi vì những loại vật liệu này ít hoa văn, khô khan, đơn điệu và có cảm giác lạnh lẽo, khiến cho chúng ta cảm thấy không thoải mái, đồng thời lại làm phá vỡ Dương khí của ban công. Cho nên, trước tiên phải tính đến việc vật liệu thuần với thiên nhiên, làm cho ban công và môi trường bên ngoài nhà được được gắn vào một tổng thể. Ví dụ: Đá thiên nhiên chưa được mài bóng, bao gồm đá tấm, đá nung, đá cuội,… Cách chọn vật liệu như vậy có thể làm cho ban công thêm sạch sẽ, gọn gàng và biểu hiện được hơi thở của thiên nhiên.
Hoan nghênh hướng thu nạp khí
Nếu ban công dựa gần vào nhà bếp, bạn có thể tận dụng một góc ban công thành tủ chứa đồ, có thể là nơi chứa rau xanh hoặc đựng những đồ vật không thường xuyên dùng đến. Nhìn từ góc độ phong thuỷ thì tủ chứa đồ có thể là nơi thu nạp âm khí. Kiểu tủ này vô hình trung làm ban công trở thành một công trình sạch sẽ, tăng thêm một phần sinh khí cho nhà ở.
Tận dụng không gian hợp lý
Nếu ban công là nơi để nghỉ ngơi, ăn uống thì có thể sắp xếp thêm một số bàn ghế, nhưng nên dùng loại gấp lại để tránh chiếm nhiều diện tích và làm cho ban công trở nên lộn xộn. Để tránh thời tiết mùa hè oi bức khi ngồi ở ban công, có người đã tận dụng những bức rèm dày dặn hoặc mành trúc để ngăn chặn ánh nắng oi nồng, điều này không chỉ có tác dụng trang trí làm đẹp ban công, mà còn tránh mưa, tránh gió, có tác dụng ngăn chặn được các khí bên ngoài xâm nhập vào ban công.
Trồng cây ở ban công
Ban công còn được coi là nơi trồng cây cối. Bạn nên cải tạo ban công thành một vườn cây nhỏ. Thực vật có rất nhiều tác dụng như bảo vệ môi trường, khử khí độc, thu hút tiếng ồn, điều tiết nhiệt độ, toả khí ô xy,… Bạn nên học cách tận dụng cây cối để làm đẹp ban công, cây cối không chỉ làm tràn trề Sinh khí cho cả khu nhà ở mà còn khiến ban công trở thành nơi gần cận với thiên nhiên nhất, tâm tính của người trong nhà tự nhiên trở nên lạc quan, vui vẻ, có thêm nhiều hứng thú hơn với cuộc sống.
Làm đẹp ban công
Bên cạnh bờ tường ban công cũng nên làm đẹp, công việc trọng điểm là làm sạch ban công. Nếu bạn muốn nhấn mạnh phong cách thì có thể treo lên đó những đồ gốm giàu tính trang trí, cũng có thể đặt các đồ vật trang trí khác nữa, hoặc trang trí bằng các đĩa treo,… Muốn nhấn mạnh phong cách trang trí theo phong cách cổ xưa thì có thể treo xích đông cổ hoặc bày lên các đồ vật làm cảnh khác; nếu muốn nhấn mạnh kiểu cách nhẹ nhàng, trang nhã thì có thể treo lên tường những sản phẩm được đan dệt bằng các chất liệu như gỗ, cỏ, lau sậy, cọ, mây,… Việc trang trí như vậy có thể làm tăng thêm cảm hứng cho cuộc sống và làm cho ban công trang nhã, sạch sẽ.